Đề thi vào lớp 10 môn Toán không chuyên PT Năng Khiếu năm học 2015 – 2016
Đề thi vào lớp 10 môn Toán không chuyên PT Năng Khiếu năm học 2015 – 2016 và gợi ý đáp án.
Tải Đề thi vào lớp 10 môn Toán không chuyên PT Năng Khiếu năm học 2015 – 2016 PDF
Hãy like và share nếu bạn thấy hữu ích:
-
Lượt xem: 11,691
-
link tải:
Tải về- Chú ý: Các file đề có định dạng .PDF, để đọc được bạn cần phần mềm đọc PDF. Nếu bạn chưa có, bạn có thể vào đây để download
Phiên bản Text
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐÊ THI TUYEN SINH LỚP 10
TRƯờNG PHổ THÔNG NĂNG KHIÊU _ NĂM HQC 20l5-20l6
HỘI DÒNG TUYỂN SINH MON THI: TOAN (không chuyên)
(777Ởi gian l20pl1!ìtklIông kế tlìờí gian phát đễ)
Ngật* lhi 30/5/2015
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Giải phương trình (.r2 -9)x/2 -.ur =.r(x2 -9)
.T2 + 4_\'2 )2 - 4(.t2 + 4_\'2 ) = 5
b) Giải hệ phương trình (
3.r2 + 2_\'2 = 5
h (X-2m)(.\'+m-3)
Câu 2: (l,5 điếm) Cho phương tlìn = o(l)
.t-l
a) Tìm m để phương trình (I) có hai nghiệm phản biệt .r,, .r,.
b) Tìm m để xf +xị -5.r,x, =l4m* -30m+4.
Qa^u Ị: (l,5 điểm)
R. Ể 3+s/.ỉ_3-s/.ỉ_ 36 ìz s/.Ĩ-5
8) utgọn Q [3-Jẵ 3+J.Ĩ x-9 3Jẵ-.t
b) Tìm .I để Q<0
(.\' > 0.X a=9..t at 25)
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Cho một tam giác vuông.Nếu ta tăng độ dài mỗi cạnh góc vuông thêm 3 cm thì diện tích tăng thêm 33 cm2; nếu giảm độ dài một cạnh góc vuông đi 2 cm và tăng độ dài cạnh góc vuông còn lại thêm 1 cm thì diện tích giảm đi 2 cm2. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
b) Bạn An dự định trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến ngày 30/4 sẽ giải mỗi ngày 3 bài toán. Thực hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối tháng 3 (tháng 3 có 31 ngày) thị An bị bệnh, phải nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Khi hồi phục, trong tuần đầu An chỉ giải được 16 bài; sau đó An cố gắng giải 4 bài mỗi ngày và đến 30/4 thì An cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi An phải nghỉ giải toán ít nhất bao nhiêu ngày ?
Câu 5: (3,0 điểm)
Hình bình hành ABCD có tam giác ADC nhọn, góc ADC = 600. Đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ADC cắt cạnh AB tại E (E ≠ A), AC cắt DE tại I.
a) Chứng minh tam giác BCE đều và IO ⊥ DC
b) Gọi K là trung điểm BD, KO cắt DC tại M. Chứng minh A, D, M, I cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính OJ/DE